chỉ số tài chính

  1. YenBui

    Phân tích tài chính: nhóm chỉ tiêu thanh toán và nợ

    Chỉ số thanh toán hiện hành Chỉ số thanh toán hiện hành =Tài sản lưu động/Nợ ngắn hạn Chỉ số khả năng thanh toán hiện hành là mối tương quan giữa tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn, hệ số này cho thấy mức độ an toàn của công ty trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn...
  2. YenBui

    Chỉ số khả năng thanh toán các chi phí tài chính cố định

    Trong doanh nghiệp ngoài lãi vay thì còn một số chi phí tài chính cố định khác như chi phí thuê tài chính, thuê hoạt động,... Chỉ số khả năng thanh toán các chi phí tài chính cố định = Thu nhập trước các chi phí tài chính cố định/ Chi phí tài chính cố định
  3. YenBui

    Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay

    Chỉ số này cho biết với mỗi đồng chi phí lãi vay thì có bao nhiêu đồng EBIT đảm bảo thanh toán và được đo lường: Khả năng thanh toán lãi vay = Thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT)/ Lãi vay
  4. YenBui

    Tỷ số nợ trên tổng vốn

    Chỉ số này cho thấy tỷ lệ nợ được sử dụng trong tổng cấu trúc vốn của công ty. Tỷ số nợ trên vốn lớn ám chỉ rằng các cổ đông đang thực hiện chính sách thâm dụng nợ và và do đó làm cho công ty trở nên rủi ro hơn. Nợ trên tổng vốn = Tổng nợ/ Tổng vốn Trong đó: Tổng nợ = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn...
  5. YenBui

    Chỉ số hiệu ứng đòn bẩy tổng thể (Total Leverage Effect)

    Kết hợp giữa OLE và FLE, ta có hiệu ứng đòn bẩy tổng thể (TLE). TLE được xác định bằng: TLE = OLE x FLE Trong ví dụ trước, doanh số gia tăng $50.000, OLE bằng 20% và FLE bằng 1.33. Chỉ số hiệu ứng đòn bẩy tồng thể bằng $13,333, ví dụ, thu nhập ròng sẽ tăng $13.33 cho mỗi $50.000 doanh thu...
  6. YenBui

    Đòn bẩy tài chính (Financial Leverage Effect)

    Công ty sử dụng nợ để tài trợ cho các hoạt động, do đó sẽ tạo nên ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính và gia tăng tỷ suất sinh lợi cho các cổ đông, thể hiện rủi ro kinh doanh tăng thêm khi doanh thu thay đổi. FLE = Thu nhập hoạt động/ Thu nhập thuần Nếu một công ty có FLE bằng 1.33 thì, khi thu...
  7. YenBui

    Đòn bẩy kinh doanh (Operating Leverage Effect)

    Chỉ số đòn bẩy kinh doanh được sử dụng để dự đoán bao nhiêu phần trăm thay đổi trong thu nhập và tỷ suất sinh lợi trên tài sản đối với mỗi phần trăm thay đổi trong doanh thu. Nếu doanh nghiệp có OLE lớn hơn 1 thì sau đó đòn bẩy kinh doanh vẫn được duy trì. Nếu OLE bằng 1, sau đó tất cả các chi...
  8. YenBui

    Vòng quay vốn cổ phần

    Chỉ số này đo lường khả năng doanh nghiệp tạo ra doanh thu từ việc đầu tư vào tổng vốncổ phần (bao gồm cổ phần thường và cổ phần ưu đãi). Ví dụ, tỷ số này bằng 3 có nghĩa là với mỗi đô la đầu tư vào vốn cổ phần, công ty sẽ tạo ra 3 đô la doanh thu. Vòng quay vốn cổ phần = Doanh thu thuần/ Tổng...
  9. YenBui

    Vòng quay tài sản cố định

    Cũng tương tự như chỉ số vòng quay tổng tài sản chỉ khác nhau và với chỉ số này thì chỉ tính cho tài sản cố định Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu thuần/ Tài sản cố định trung bình
  10. YenBui

    Vòng quay tổng tài sản

    Chỉ số này đo lường khả năng doanh nghiệp tạo ra doanh thu từ việc đầu tư vào tổng tài sản. Chỉ số này bằng 3 có nghĩa là : với mỗi đô la được đầu tư vào trong tổng tài sản, thì công ty sẽ tạo ra được 3 đô la doanh thu. Các doanh nghiệp trong ngành thâm dụng vốn thường có chỉ số vòng quay tổng...
  11. YenBui

    Tỷ suất sinh lợi trên tổng vốn (ROTC - Return on Total Capital)

    Tổng vốn được định nghĩa là tổng nợ phải trả và vốn cổ phần cổ đông. Chi phí lãi vay được định nghĩa là tổng chi phí lãi vay phải trả trừ đi tất cả thu nhập lãi vay (nếu có). Chỉ số này đo lường tổng khả năng sinh lợi trong hoạt động của doanh nghiệp từ tất cả các nguồn tài trợ ROTC = (Thu nhập...
  12. YenBui

    Tỷ suất sinh lợi trên tổng vốn cổ phần (ROE)

    Đo lường khả năng sinh lơị đối với cổ phần nói chung, bao gồm cả cổ phần ưu đãi. ROE = Thu nhập ròng/ Tổng vốn cổ phần bình quân Trong đó: Vốn cổ phần bình quân= (Tổng vốn cổ phần năm trước+ tổng vốn cổ phần hiện tại) / 2 Hệ số thu nhập trên vốn cổ phần (ROE) phản ánh mức thu nhập ròng trên vốn...
  13. YenBui

    Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần thường (ROCE)

    Đo lường khả năng sinh lợi đối với các cổ đông thường không bao gồm cổ đông ưu đãi. ROCE = (Thu nhập ròng - Cổ tức ưu đãi)/ Vốn cổ phần thường bình quân Trong đó: Vốn cổ phần thường bình quân = (Vốn cổ phần thường trong báo cáo năm trước + vốn cổ phần thường hiện tại)/2 Hiểu một cách đơn giản...
  14. YenBui

    Tỷ suất sinh lợi trên tài sản (ROA)

    Chỉ số này đo lường hiệu quả hoạt động của công ty mà không quan tâm đến cấu trúc tài chính ROA = Thu nhập trước thuế và lãi vay/ Tổng tài sản trung bình Trong đó: Tổng tài sản trung bình = (Tổng tài sản trong báo báo năm trước + tổng tài sản hiện hành)/2 Đây là một chỉ số thể hiện tương quan...
  15. YenBui

    Biên lợi nhuận phân phối

    Chỉ số này cho biết bao nhiêu doanh thu được phân phối cho các chi phí cố định trong mỗi đơn vị hàng bán ra. Biên lợi nhuận phân phối = Tổng doanh thu phân phối/ Doanh thu Trong đó: Doanh thu phân phối = Doanh thu – Chi phí biến đổi
  16. YenBui

    Biên lợi nhuận ròng

    Chỉ số này được tính bằng công thức Biên lợi nhuận ròng = Thu nhập ròng/ Doanh thu
  17. YenBui

    Biên EBT

    Chỉ số này cho biết khả năng hoạt động của hoạt động doanh nghiệp. Biên lợi nhuận truớc thuế = Thu nhập trước thuế/ Doanh thu
  18. YenBui

    Biên EBITDA (Earnings before interest, taxes, depreciation, and amortization)

    Biên Ebitda được tính bằng công thức Biên EBITDA = Lợi nhuận trước thuế và khấu hao/ Doanh thu thuần
  19. YenBui

    Biên lợi nhuận hoạt động (Operating Profit Margin)

    Biên lợi nhuận hoạt động được tính bằng công thức Biên lợi nhuận hoạt động = Thu nhập hoạt động/ Doanh thu thuần Trong đó: Thu nhập hoạt động = Thu nhập trước thuế và lãi vay từ hoạt động kinh doanh bán hàng và cung cấp dịch vụ
  20. YenBui

    Biên lợi nhuận thuần (Profit Margin)

    Chỉ số này cho biết mức lợi nhuận tăng thêm trên mỗi đơn vị hàng hoá được bán ra hoặc dịch vụ được cung cấp. Do đó nó thể hiện mức độ hiệu quả của hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. Dĩ nhiên là chỉ số này khác nhau giữa các ngành. Biên lợi nhuận thuần = Lợi nhuận ròng/ Doanh thu thuần...
Top